Tôi muốn kinh doanh sơn cần xây dựng kế hoạch như thế nào?

“Tôi muốn kinh doanh sơn” là mong muốn của rất nhiều người hiện nay. Tuy nhiên cùng với đó là câu hỏi cần phải bắt đầu xây dựng kế hoạch từ đâu và như thế nào. Trong bài viết dưới đây sẽ vạch ra những tiêu chí để hoàn thành chiến lược giúp bạn. Hãy tham khảo tới cuối để dần hiện thực hóa mong muốn phát triển trong ngành sơn dài lâu.

Vai trò của việc lập kế hoạch cho tôi muốn kinh doanh sơn

Khi nói rằng “tôi muốn kinh doanh sơn”, ai cũng sẽ thắc mắc về kế hoạch kinh doanh thế nào. Điều đó chứng tỏ tư duy về chiến lược thực hiện là rất quan trọng.

toi-muon-kinh-doanh-son-4
Vai trò của việc lập kế hoạch kinh doanh sơn

Một bản kế hoạch hoàn chỉnh sẽ giúp bạn đối phó với những yếu tố bất định. Điều này càng thể hiện rõ hơn trong một thị trường hoạt động đầy cạnh tranh.

Bạn không thể coi việc kinh doanh sơn là một việc làm mang tính may rủi. Bản kế hoạch đáng tin cậy sẽ giúp thể hiện quyết tâm “tôi muốn kinh doanh sơn” một cách rõ nhất.

Nếu không có phương hướng, mọi quyết định và hoạt động đều mang tính tự do, tự phát. Điều này gây ra những rối loạn và sự hao tổn không cần thiết.

Đồng thời, kế hoạch cũng là cơ sở để kiểm tra, điều chỉnh những điều còn hạn chế. Do vậy, khi nói rằng tôi muốn kinh doanh sơn đồng nghĩa với việc bạn đã sẵn sàng với chiến lược của mình.

Tôi muốn kinh doanh sơn nên chọn địa điểm như thế nào?

Khi nói về việc “tôi muốn kinh doanh sơn”, yếu tố cần phải cân nhắc chính là địa điểm. Bởi vì, sản phẩm chỉ có thể tiếp cận khách hàng khi có showroom trưng bày.

Địa điểm giúp tôi muốn kinh doanh sơn

Để hiện thực hóa việc “tôi muốn kinh doanh sơn” cần phải chọn địa điểm thích hợp. Đó nên là nơi đông dân cư, thuận tiện cho các phương tiện đi lại. Đồng thời, bạn cũng nên chọn những nơi gần các cửa hàng bán vật liệu xây dựng.

Điều này thúc đẩy khách hàng chủ động tìm đến bạn một cách tự nhiên. Tuy nhiên, nếu nơi đó đã có quá nhiều cửa hàng sơn, bạn nên cân nhắc thêm. Bởi vì, khách hàng thường có xu hướng chọn mua ở nơi họ đã thân quen.

Diện tích giúp tôi muốn kinh doanh sơn

Diện tích của cửa hàng sẽ phụ thuộc vào điều kiện kinh tế bạn có thể đầu tư. Tuy nhiên, quy mô tối ưu nhất vào khoảng từ 50 – 60m2 trở lên.

Đây là điều kiện tối thiểu thể đảm bảo việc trưng bày sản phẩm được hiệu quả hơn. Đó cũng là yếu tố để gây ấn tượng đầu tiên, thu hút sự chú ý của khách hàng.

Kế hoạch cho hàng hóa cho tôi muốn kinh doanh sơn

Tôi muốn kinh doanh sơn cần triển khai kế hoạch về hàng hóa như thế nào? Đây tiếp tục là một câu hỏi quan trọng cần phải được làm rõ. Bạn cần kiểm soát tốt sản phẩm để đảm bảo hoạt động vận hành diễn ra ổn định, không bị gián đoạn.

Nhập hàng mới giúp tôi muốn kinh doanh sơn

Trong kế hoạch, bạn cần liên tục cân nhắc về việc nhập hàng mới. Đối với việc mở đại lý sơn cấp 1, điều kiện bắt buộc là nhập hàng trưng bày. Số lượng thực tế sẽ phụ thuộc vào từng cơ chế của nhà sản xuất.

Bên cạnh đó, chủ đại lý cũng cần cân đối với sức mua bán tại cửa hàng của mình. Mặt khác, chuẩn bị hàng trong kho được xem như một lợi thế. Điều này giúp tăng khả năng chốt đơn nhanh hơn.

Một kế hoạch hiệu quả là khi luôn có một lượng hàng sẵn sàng xuất đi cho khách bất cứ khi nào. Điều này cũng giúp tăng mức độ hài lòng, khả năng ứng biến nhanh chóng.

Hàng tồn kho

Khi đối diện với nhu cầu “tôi muốn kinh doanh sơn”, bạn cũng cần nghĩ đến vấn đề tồn kho. Lượng hàng này cần duy trì ở mức thấp nhất. Bởi vì, sản phẩm sơn mang tính đặc thù, đặc biệt là về màu sắc.

toi-muon-kinh-doanh-son-2

Vì thế, bạn không nên dự trữ những màu ít khi được mua hoặc đã lỗi thời. Hãy thống kế những mã có tỷ lệ khách hàng lựa chọn cao nhất. Từ đó, bạn có chiến lược quản lý sản phẩm tối ưu hơn.

Kế hoạch tuyển nhân viên

Khi nói rằng “tôi muốn kinh doanh sơn”, bạn cần xác định việc sẽ trở thành đại lý cấp 1 hay cấp 2. Từ đó, bạn sẽ suy ra tiềm lực bán hàng cùng số nhân viên cần có để hoàn thành nhiệm vụ.

Để tối ưu, hãy chọn người có khả năng đa nhiệm. Người này cần thành thạo kỹ năng bán hàng. Đồng thời, họ cũng có tinh thần học hỏi, luôn củng cố kiến thức xung quanh ngành sơn. Nhờ đó, tỷ lệ đơn hàng xuất kho cao hơn.

Bên cạnh nguồn nhân sự, bạn cũng nên áp dụng công nghệ. Điều này hỗ trợ rất nhiều trong quá trình Marketing và chăm sóc khách hàng. Nhờ đó, số lượng nhân viên được giữ ở mức tối thiểu.

Kế hoạch sử dụng vốn

Nguồn vốn luôn được xem là mạch sống của một doanh nghiệp. Vì thế, khi nói “tôi muốn kinh doanh sơn” chắc hẳn ai cũng phải cân nhắc đến điều này. Tuy nhiên, nguồn vốn dồi dào vẫn chưa thể đảm bảo thành công.

toi-muon-kinh-doanh-son-3
Kế hoạch sử dụng vốn

Điều quan trọng hơn là phân bổ làm sao cho đủ với mục đích sử dụng. Tính toán ngay từ khi lên ý tưởng sẽ hạn chế được việc lãng phí, ít khi phải sử dụng đến nguồn dự phòng.

Trên đây tư vấn của chúng tôi muốn gửi tới bạn, là điều nên được tính toán kỹ lưỡng khi đứng trước quyết định kinh doanh. hangsonachau.com hy vọng rằng ý tưởng “tôi muốn kinh doanh sơn” của bạn sớm gặt hái được nhiều thành công.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Call Now Button